Giải đáp cuộc sống

Đau bụng và một số bệnh thường gặp | Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

đau bụng là triệu chứng của bệnh gì

01-07-2010

Đau bụng là một triệu chứng rất thường gặp. Ổ bụng có nhiều cơ quan, nội tạng, do đó chẩn đoán một trường hợp đau bụng không phải lúc nào cũng dễ dàng. Bài viết sau đây sẽ điểm lại pHần lớn cágyên nhân đau bụng nhằm giúp bệnh nhân có một cai nhìn tổng quan, hướng xử tri

1. Định nghĩa:Đau bụng là đau ở bất cứ vị trí nào giữa ngực và vùng bẹn. danh từ thay thếĐau dạ dày; Đau vùng bụng; bụng đau; Đau quặn bụng….

2. tổng quan: Ổ bụng có nhiều cơ quan. Đau vùng bụng có thể xuất phát từ một trong những cơ quan ấy, bao gồm:

– tuy nhiên, đau có thể xuất phát từ một nơi khác – như ở ngực hay vùng chậu. nhiễm trùng lan toả sẽ ảnh hưởng đến nhiều phần của cơ thể, như cúm hoặc viêm họng do vi khuẩn streptococcus chẳng hạn.

– cường độ của cơn đau không nhất thiết phản ánh độ trầm trọng của nguyên nhân gây đau. Đau bụng dữ dội đôi khi chỉ vì những tình trạng nhẹ như đầy hơi, hoặc đau quặn khi bị viêm dạ dày ruột do virus. ngược lại, đau ít hoặc không đau lại có thể biểu hiện cho những tình trạng nặng đe doạ tinh mạng như ug thư ại tràng hoặc viêm ruột thừa giai đoạ sớm.

3. nguyên nhân thường gặp

rất nhiều bệnh có thể gây đau bụng. Điều quan trọng nhất là hiểu rõ khi nào cần phải đi khám bệnh ngay. Trong đa số các trrường hợp bạn chỉn cần chời, dùng các thuốc ơn giản trong tủ thốc gia đình và sau c cùng nên đi kham bệnh nếu triệu chứng đau khônes

các nguyên nhân có thể gặp bao gồm:

– khi một cơ quan trong ổ bụng bị viêm, vỡ ra và thoát dịch, bệnh nhân không những bị đau dữ dội mà bụng còn cứng và thưng kèm s. Đó là tình trạng viêm phúc mạc do nhiễm trùng lan toả ổ bụng. viêm phúc mạc do vỡ ruột thừa viêm là một cấp cứu y khoa.

Xem thêm:  Đại lý du lịch là gì? Điều kiện mở đại lý du lịch năm 2023

– Đau bụng khi hành kinh (thống kinh) có thể do co thắt cơ trơn hoặc do một vấn đề ở bộ phận sinh dục. thống kinh có thể do lạc nội mạc tử cung (endometriosis) xảy ra khi niêm mạc tử cung đegon ở những vị trí khác thường như vùng chậu hoặc buồng trứng, do u xơ tử tử tử tử tử tử tử tử hoặc do bệnh lý viêm vùng chậu – viêm bộ phận sinh dục, thường do các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

– Đau bụng có thể do nguyên nhân từ một cơ quan trong lồng ngực, như phổi ( viêm phổi) hoặc tim (nhồi máu cơ tim), hoặc đau do vặn

– một nguyên nhân khác gây đau bụng ít gặp là rối loạn cơ thể hoá (somatization disorder), căn nguyên là rối loạn cảm xúc nhưng biểu hiện bằng những bất the I). viêm họng do vi khuẩn streptococcus ở trẻ em có thể có triệu chứng đau bụng.

4. chăm sóc tại nhà

khi đau nhẹ, bạn nên

– uống một ít nước lọc

– tránh thức ăn đặc. nếu có nôn ói, nhịn ăn trong 6 tiếng. sau đó ăn một ít thức ăn nhẹ.

– nếu đau thượng vị và đau sau bữa ăn, các thuốc kháng acid có thể làm dịu đau, nhất là khi bạn cảm thấy xót ruột hay no hơi. tránh dùng chanh, thức ăn béo, thức ăn chiên xào, các sản phẩm có cà chua, cà phê, rượu và nước ngọt có gaz. bạn có thể thử dùng các thuốc ức chế h2 (cimetidine, nizatidine, hoặc ranitidine) được phép bán tự do. sau khi dùng thuốc nếu tình trạng vẫn tiếp tục xấu đi, hãy đi khám bệnh sớm.

Xem thêm:  Ngành thiết kế công nghiệp là gì? Cơ hội nghề nghiệp thời hội nhập

– tránh dùng aspirin, ibuprofen, các loại thuốc giảm đau có á phiện nếu không có ý kiến ​​​​của bác sĩ. nếu biết chắc chắn cơn đau không liên quan đến gan, bạn có thể dùng paracetamol.

5. hãy đi khám bệnh cấp cứu ngay khi

– Đau đột ngột và dữ dội ở bụng

– Đau lan đến ngực, cổ và vai

– nôn ói ra máu hoặc có máu trong phân (đặc biệt khi phân có màu nâu đen hoặc đen)

– bụng cứng như tấm bảng, ấn đau

– không đi tiêu được, đặc biệt khi kèm nôn ói

* hãy đi khám bệnh nếu:

– Đầy hơi kéo dài hơn 2 ngày

– tiêu chảy kéo dài hơn 5 ngày

– khó chịu ở bụng lâu hơn 5 ngày

– Đau kèm theo sốt trên 38 độ c

– tiểu lắt nhắt và cảm giác nóng buốt khi đi tiểu

– Đau vùng bả vai kèm buồn nôn

– Đau trong thai kỳ (hoặc nghi ngờ có thai)

– biếng ăn kéo dài

– sút cân không rõ nguyên nhân

bác sĩ sẽ làm gì?

dựa trên bệnh sử và thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ cố gắng định ra nguyên nhân đau bụng.

– Các Yếu tố như: vị trí đau, Thời Gian đu, Các Triệu chứng kèm Theo như sốt, mệt mỏi, cảm giác rũi toàn thân, buồn nôn, nôn, thay ổi vềnh trợa pHâng c. bác sĩ rất nhiều trong chẩn đoán.

– trong lúc thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tìm thử xem đau có khu trú ở một điểm (điểm đau khu trú) hoặc đau lan toả. bác sĩ sẽ kiểm tra xem đau có liên quan đến màng bụng (viêm phúc mạc). nếu thấy có bằng chứng của viêm phúc mạc, tình trạng lúc đó sẽ đựơc gọi là “bụng ngoại khoa” và đòi hỏi phải thu khu.

– bác sĩ có thể hỏi một số điều liên quan đến tình trạng đau bụng của bạn:

Xem thêm:  Các Chức Vụ Trong Công Ty Bằng Tiếng Anh (Thông Dụng) | KISS English

các xét nghiệm dùng trong chẩn đoán có thể bao gồm: chụp đại tràng có cản quang; chụp dạ dày tá tràng có cản quang; xét nghiệm máu, nước tiểu và phân; nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng; siêuâm bụng; chụp bụng đứng; Đo điện tâm đồ; chụp msct bụng …

6. Đề phòng:Để đề phòng đau bụng bạn nên

– chia nhỏ các bữa ăn.

– cần đảm bảo bữa ăn phải cân đối và đủ chất xơ.

– Ăn nhiều rau củ quả.

– giới hạn những thực phẩm sinh nhiều hơi.

– uống nước nhiều mỗi ngày.

– tập luyện thường xuyên.

Để tránh các triệu chứng ợ nóng hoặc chứng trào ngược dạ dày thực quản:

– bỏ thuốc lá.

– giảm cân nếu cần thiết.

– ngưng ăn ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ.

– duy trì tư thế ngồi thẳng ít nhất 30 phút sau khi ăn.

kết luận

Đau bụng có thể do rất nhiều nguyên nhân. không phải lúc nào cũng cần phải đi khám bệnh ngay khi đau bụng. một số rối loạn tiêu hoá nhẹ có thể tự xử trí được bằng cách sử dụng những thuốc thông thường trong tủ thuốc giah đ. tuy nhiên cần phải phân biệt được những triệu chứng và dấu hiệu nguy hiểm để có được sự can thiệp kịp

bs. ĐỒng ngỌc khanh – bv hoàn mỹ sài gòn

tham khảo:

1- subcommittee on chronic abdominal pain of the american academy of pediatrics. chronic abdominal pain in children. pediatrics 2005; 115(3): 812-815.

2- feldman m, friedman ls, sleisenger mh, eds. sleisenger & gastrointestinal and hepatic fordtran disease. 8th ed. Philadelphia, PA: WB Saunders; 2006.

3-townsend cm, beauchamp rd, evers bm, mattox kl. Sabiston’s textbook of surgery, 17th ed. st. louis, mo: wb saunders; 2004.

4- marx j. Rosen’s emergency medicine: concepts and clinical practice. 6th ed. st. louis, mo: mosby; 2006.

Related posts
Giải đáp cuộc sống

Review TF88 | Sân chơi cá cược bóng đá, Casino online uy tín 

Giải đáp cuộc sống

Điểm mặt những trò chơi bắn cá đổi thưởng dễ chơi, dễ ăn tiền

Giải đáp cuộc sống

Low impact cardio là gì? Lợi ích của các bài tập này

Giải đáp cuộc sống

Kính đeo bị rộng phải làm sao? Hướng dẫn khắc phục tình trạng đeo kính bị rộng hiệu quả

Liên Hệ Quảng Cáo 

[mc4wp_form id="14"]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *