Giải đáp cuộc sống

Năng lượng của chất điểm chuyển động

1) công thức w=mc2

khi hạt chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực, năng lượng của nó thay đổi. Độ biến thiên năng lượng của chất điểm bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm đó: dw=da (5.31)

Để đơn giản ta xét trường hợp ngoại lực ( overrightarrow{f} ) cùng hướng với độ chuyển dời ( dvec{s} ). khi đó: ( dw=da=overrightarrow{f}dvec{s}=fds ) (5.32)

Đang xem: Năng lượng toàn phần là gì

thay ( f=frac{dp}{dt} ) vào (5.32), trong đó p xác định theo (5.30), ta có:

( dw=frac{d}{dt}left( frac{{{m}_{0}}v}{sqrt{1-frac{{{v}^{2}} }{{{v}^{2}}}}} right)ds=left[ frac{{{m}_{0}}}{sqrt{1-frac{{{v}^{ 2}}}{{{v}^{2}}}}}frac{dv}{dt}+frac{{{m}_{0}}{{v}^{2}}}{{ {c}^{2}}{{left( 1-frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}} right)}^{frac{3} {2}}}}frac{dv}{dt} right]ds)

mặt khác: ( frac{dv}{dt}ds=dvfrac{ds}{dt}=vdv )

do đó: (dw=frac{{{m}_{0}}vdv}{sqrt{1-frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{ 2}}}}}left[ 1+frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}left( 1-frac{{{v}^{2} }}{{{c}^{2}}} right)} right]=frac{{{m}_{0}}vdv}{{{left( 1-frac{{{v} ^{2}}}{{{c}^{2}}} right)}^{3/2}}}) (5.33)

từ công thức ( m=frac{{{m}_{0}}}{sqrt{1-frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2 }}}}} ) suy ra: ( dm=frac{{{m}_{0}}}{{{c}^{2}}{{left( 1-frac{{{v }^{2}}}{{{c}^{2}}} right)}^{3/2}}}vdv) (5.34)

kết hợp hai công thức (5.33) và (5.34) ta có: (dw={{c}^{2}}dm) (5.35)

Tham khảo: F là gì trong Vật lý? Các loại lực cơ học hiện nay

tích phân biểu thức (5.35), ta được: ( w=m{{c}^{2}}+c ) (5.36)

trong đó c là hằng số. từ điều kiện w = 0 khi m = 0 ta có c = 0.

vậy: ( w=m{{c}^{2}} ) (5.37)

công thức này xác định mối liên hệ giữa khối lượng tương đối tính và năng lượng toàn phần của vật, thường gọi làp.

2) năng lượng tĩnh và động năng

năng lượng toàn phần w của chất điểm bằng số của năng lượng tĩnh w0 khi nóứng yên và ộng năng wđ khi nó chuyển ộng: w = w0.

năng lượng tĩnh của chất điểm đứng yến là: w0 = m0c2 (5.39)

năng lượng tĩnh là nội năng của hạt, không liên quan đến sự chuyển động của nó. Đối với một vật phức tạp gồm nhiều hạt thành phần thì năng lượng tĩnh của vật gồm năng lượng tĩnh của các hạt thành phần, động năng chuyển động của các hạt thành phần đối với khối tâm của vật và năng lượng tương tác giữa chúng. thế năng của vật trong trường lực ngoài không tham gia vào năng lượng tĩnh cũng như năng lượng toàn phần của vật. cần lưu ý rằng thuật ngữ “năng lượng toàn phần” trong cơ học tương đối tính có ý nghĩa khác so với trong cơ học cổ điển. Trong Cơc Newton, NĂng lượng toàn pHần là tổng ộng năng và thế nĂng của hạt còn trong cơ học tương ối, năng lượng toàn pHn là tổng nĂng lượng tạnh và ộng ộng ộng ộng ộng ộng ộng ộ

business: ( {{w}_{text{}}}=w-{{w}_{0}}=m{{c}^{2}}-{{m}_{ 0 }}{{c}^{2}}={{m}_{0}}{{c}^{2}}left( frac{1}{sqrt{1-frac{{{ v }^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 right) ) (5.40)

trong trường hợp cổ điển, khi v << c, thì ( frac{1}{sqrt{1-frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}approx frac{1}{ 1-frac{1}{2}frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}} ).

do đó: ( {{w}_{text{}}}={{m}_{0}}{{c}^{2}}left( frac{1}{sqrt {1-frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 right)approx {{m}_{0}}{{c}^ {2}}.frac{1}{2}frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}=frac{1}{2}{{m} _{0}}{{v}^{2}} ) (5.41)

công thức này trùng với động năng trong cơ học cổ điển.

3) liên hệ giữa năng lượng và động lượng

Tham khảo thêm: Ngồi lâu bị tê chân là do mắc bệnh gì? Làm thế nào để hết bị tê chân? | Medlatec

viết lại công thức einstein như sau:

( w=m{{c}^{2}}=frac{{{m}_{0}}{{c}^{2}}}{sqrt{1-frac{{ {v}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}left( 1-frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}} } right) ) there is ( {{w}^{2}}=m_{0}^{2}{{c}^{4}} )

( rightarrow {{w}^{2}}=m_{0}^{2}{{c}^{4}}+frac{{{w}^{2}}{{v }^{2}}}{{{c}^{2}}} ) ( rightarrow {{w}^{2}}=m_{0}^{2}{{c}^{4} }+frac{{{m}^{2}}{{c}^{4}}{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}=m_{0}^ {2}{{c}^{4}}+{{p}^{2}}{{c}^{2}} ) (5.42)

trong đó đã thay ( mv=p )

vậy: ( w=csqrt{{{p}^{2}}+m_{0}^{2}{{c}^{2}}} ) (5.43) là công thức lien hệ giữa năng lượng và động lượng tương đối.

strong trường hợp phi tương đối khi (p<<{{m}_{0}}c), (5.43) có dạng:

( w={{m}_{0}}{{c}^{2}}sqrt{1+{{left( frac{p}{{{m}_{0}} c} right)}^{2}}}approx {{m}_{0}}{{c}^{2}}left[ 1+frac{1}{2}{{left( frac{p}{{{m}_{0}}c} right)}^{2}} right]={{m}_{0}}{{c}^{2}}+ fraction{{{p}^{2}}}{2{{m}_{0}}} ) (5.44)

như vậy, động năng trong cơ học cổ điển liên hệ với động lượng như sau: ({{w}_{text{}}}=frac{{{p}^{2}}}{ 2{{m}_{0}}}) (5.45)

công thức (5.45) có thể suy ra từ công thức (5.41) khi thay ( v=frac{p}{{{m}_{0}}} ).

Tham khảo thêm: FLIP ON SHORT EDGE LÀ GÌ

Related posts
Giải đáp cuộc sống

Kính đeo bị rộng phải làm sao? Hướng dẫn khắc phục tình trạng đeo kính bị rộng hiệu quả

Giải đáp cuộc sống

Thủ tục, hồ sơ xóa nợ thuế doanh nghiệp phá sản 

Giải đáp cuộc sống

Hướng Ngũ Quỷ là gì? Cách xác định và hóa giải hướng nhà Ngũ Quỷ hiệu quả

Giải đáp cuộc sống

Cá nhân không cư trú có quyết toán thuế TNCN hay không?

Liên Hệ Quảng Cáo 

[mc4wp_form id="14"]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *