Giải đáp cuộc sống

Phần hành kế toán là gì? Có bao nhiêu phần hành tất cả?

Phần hành kế toán là gì

phần hành kế toán là gì? Đây là câu hỏi của nhiều bạn sinh viên kế toán hay những người đang quan tâm đến lĩnh vực này. hãy cùng kaike tìm hiểu phần hành kế toán qua bài viết sau đây nhé!

phần hành kế toán là gì? có bao nhiêu phần hành tất cả?

phần hành kế toán là một phần trong tất cả các công việc của kế toán, ví dụ như: kế toán thanh toán, kế toán thuế,…

tùy vào đặc thù ngành nghề kinh doanh mà cơ cấu bộ phận kế toán trong các doanh nghiệp có sự khác biệt. thông thường bộ phận kế toán được chia thành các phần hành sau:

  1. kế toán tiền lương
  2. kế toán jue – chi
  3. kế toán bán hàng
  4. kế toán công nợ
  5. kế toán kho
  6. kế toán thuế
  7. 1. phần hành kế toán tiền lương

    vai trò của kế toán tiền lương

    • ảM bảo quyền lợi vền và chế ộộ cho người lao ộng – tinh đúng và tính ủ ủ, trả ủ ủ ủ ủ tiền lương và trợ cấp, phụp, thưởng choc nllđ Theo ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị >
    • hạn chế tối đa những mâu thuẫn phát sinh do bất đồng hay tranh chấp liên quan đến tiền. giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất – quản lý nhân sự hiệu quả và thuận lợi hơn…
    • công việc của kế toán tiền lương

      công việc của phần hành kế toán tiền lương khá đa dạng và đòi hỏi trình độ chuyên môn cao. cụ thể nhiệm vụ của kế toán tiền lương bao gồm:

      chấm công hằng ngày, quản lý theo dõi việc chấm công của công nhân

      lập bảng chấm công để theo dõi, quản lý đảm bảo việc chấm công của người lao động đầy đủ và chính xác.

      quản lý việc tạm ứng lương cho công nhân

      kế toan sẽ tiếp nhận nguyện vọng ứng lương và thiết lập các bảng ứng lương và pHiếu ứng lương cho người lao ộng tea tỷ lệ % lương ược quy ịnh sẵn.

      bên cạnh đó họ cũng phải làm hồ sơ thống kê về lượng người lao ộng đã ứng lương trong tháng một các riqu ràng ểể tránh cám nhẫ nhẫ sa.

      quản lý kỳ lương chính

      xây dựng các bảng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như chỉ tiêu tính lương, ngày giờ và các khoản thu nhập hay giảm trừ cuối chon kỻ.

      hạch toán tiền lương, tính lương và các khoản trích dẫn theo lương

      xây dựng bảng lương chi tiết cho từng người lao động dựa theo bảng chấm công, thông tin lương nhân viên và thông tin kỳ lương.

      tính toán đến các khoản phụ cấp, bảo hiểm, việc tạm ứng trước đó của nhân viên. sau khi hoàn thành bảng lương sẽ được chuyển cho kế toán trưởng. Đợi kế toán trưởng và giám đốc phê duyệt và thực hiện thanh toán đúng hạn cho nhân viên.

      một số công việc khác

      bên cạnh các công việc liên hoan đến tính toán, hạch toán lương thì một kế toán tiền lương cũng cần phải quyết toán thuế tncn, báo cángh côn.

      ngoài ra họ cũng cần liên tục cập nhật các thông tin mới khi người lao ộng ược thăng chức, tă lương ể xác ịnh lại mức lư.

      hơn nữa, kế toán tiền lương còn phải kết hợp quan sát cùng với các bộ phận liên quan lập các báo cáo về biếng về số lượng ch >

      tìm hiểu thêm về: quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương

      2. phần hành kế toán jue – chi

      vai trò của phần hành kế toán jue – chi

      • kiểm soát các khoản doanh jue và chi phí của doanh nghiệp. từ đó kiểm soát được tình hình lợi nhuận và quy trình hoạt động của doanh nghiệp
      • đo lường giá vốn của những nguồn lực đã ược ầu tư ể ể sản xuất ra sản phẩm, dựa vào đó nhà quÓ trản ị táh / có ị có
      • tham gia đề xuất các chiến lược hỗ trợ ban lãnh đạo.
      • công việc của kế toán jue – chi

        • ghi chép, gửi dữ liệu để hướng đến tính minh bạch sản phẩm
        • Đối soát các giá trị trên các phiếu jue, chi với các chứng từ gốc
        • theo dõi các khoản tiền gửi, đầu tư,… cùng các nghiệp vụ thu tiền
        • lập kế hoạch thanh toán với các nhà cung cấp
        • thực hiện báo cáo chi phí để gửi lãnh đạo và lập những chi phí tiêu chuẩn trong qua trình sản xuất kinh doanh về quản lý, lao chuy độn…
        • thường xuyên điều chỉnh những báo cáo chi phí khác nhau với các hệ thống phần mềm để đảm bảo tính chính xác cao về sợ phi lư lư

          3. phần hành kế toán bán hàng

          tìm hiểu rõ hơn khái niệm về kế toán bán hàng

          vai trò của kế toán bán hàng

          • kiểm soát, hạn chế sự thất thoát hàng hoá. phát hiện được những hàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn.
          • cung cấp số liệu giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được kết quả bán hàng. từ đó tìm những biện pháp thiếu sót mất cân đối giữa khâu mua – khâu dự trữ và khâu bán để có biện pháp khắc phục kờp… th>
          • thông qua số liệu fo ược từ kế toán bán hàng, ối tác của doanh nghiệp biết ược khả nĂng mua – dự trữ – bán các mặt hàng của doanh nghiệp ầ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ ế ế ta chÓ chon. /li>

            công việc của kế toán bán hàng

            • thực hiện tất cả các nghiệp vụ kế toán bán hàng phát sinh trong doanh nghiệp từ số lượng, giá trị của hàng hóa nhập vào và xuết ƺthu ra, chiết
            • quản lý sổ sách và chứng từ liên quan đến bán hàng trong doanh nghiệp
            • tư vấn và chăm sóc khách hàng (nhiệm vụ của kế toán bán hàng)
            • làm hợp đồng mua bán hàng với đối tác và khách hàng, đốc thúc công nợ
            • lên danh sách cập nhật giá cả và sản phẩm mời tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp công tác
            • quản lý thông tin của khách hàng, nhà cung cấp
            • quản lý tất cả sổ sách, chứng từ liên quan tới mua bán hàng ở doanh nghiệp
            • 4. phần hành kế toán công nợ

              tìm hiểu rõ hơn về: kế toán công nợ là gì? mức lương và lộ trình phát triển của kế toán công nợ

              vai trò của kế toán công nợ

              phần hành kế toán này liên quan đến các khoản nợ phải thu và nợ phải trả của doanh nghiệp. kế toán công nợ hoạt động tốt giúp doanh nghiệp lành mạnh hóa tình hình tài chính của mình.

              công việc của kế toán công nợ

              nhận hợp đồng kinh tế từ các bộ phận

              lưu ý quan trọng nhất là phải kiểm tra lại các điều khoản, nội dung thanh toán ể tránh sai sót trong qua trình lưu giững tin tài chính và kết thúpp húp

              quản lý công nợ phải jue của khách hàng

              chuẩn bị và kiểm soát nội dung trong hợp ồng như thông tin khách hàng, nắm rõ các điều khon và kiểm tra hạn mức tin dụng, thời hạn -dop -don thanh>

              Đôn đốc jue và tham gia qua trình hồi nợ tồn đọng của khách hàng.

              quản lý công nợ phải trả

              nắm rõ các diễn biến tăng, giảm phát sinh khoản công nợ phải thu theo ngày, tháng, quý, năm và ghi lại một cách chi tiết và cẩn thận. thực hiện công tác hạch toán các khoản công nợ giảm trừ mà khách hàng được hưởng

              lập kế hoạch và thường xuyên kiểm tra công nợ khách hàng định kỳ. kèm theo đó là lập biên bản đối chiếu công nợ.

              lập các báo cáo cần thiết như báo cáo công nợ cần thu, báo cáo phân tích thời gian nợ theo thời gian định kỳ.

              các công việc khác

              tùy thuộc vào quy mô và tính chất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà kế toán công nợ phải thực hiện thêm một số công việc như:

              xử lý công nợ được ủy thác, lập bút toán điều chỉnh tỷ giá, xử lý công nợ tạm ứng,…

              5. phần hành kế toán kho

              vai trò của kế toán kho

              vai trò chính của kế toán kho là đảm bảo tình trạng chính xác của hàng hóa. không để xảy ra rủi ro và thất thoát cho doanh nghiệp.

              công việc của kế toán kho

              • kiểm soát tình hình hàng hóa – lên kế hoạch xuất/nhập kho
              • lập các chứng từ xuất/nhập kho hàng hóa
              • hạch toán kế toán và kê khai thuế
              • tìm hiểu thêm thông công việc của một nhân viên kế toán kho

                6. phần hành kế toán thuế

                vai trò của kế toán thuế

                giúp kiểm soát và lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp với các chính sách thuế mới, tránh thất thoát, thiệt hại trong kinh doanh chi và tiếmt phí. hoạt động đúng theo quy định pháp luật, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp.

                công việc của kế toán thuế

                • lập tờ khai thuế môn bài vào nộp thuế môn bài cho cơ quan thuế.
                • hàng ngày tập hợp hóa đơn, chứng từ phát sinh để theo dõi và hạch toán.
                • cuối tháng lập báo cáo thuế gtgt, thuế tncn và nộp tiền thuế cho cơ quan thuế (nếu có).
                • hàng quý làm báo cáo thuế tháng của quý. báo cáo quý cho thuế gtgt, thuế tncn, thuế tndn và báo cáo sử dụng hóa đơn.
                • cuối năm lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế cho tháng cuối năm, báo cáo thuế tndn quý iv và báo cáo quyết toán thuế tncn.
                • tìm hiểu rõ hơn về: mô tả công việc của kế toán thuế trong doanh nghiệp

                  tom tắt

                  có thể thấy, nghề kế toán được chia ra nhiều phần hành. tùy vào loại hình kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp mà nhu cầu số lượng nhân viên và các phần hành kế toán sẽ khác nhau.

                  với các doanh nghiệp nhỏ hay các doanh nghiệp startup mới tham gia hoạt động. việc bố trí đầy đủ các phần hành kế toán là khó khăn ban đầu. do vậy, xu hướng của các doanh nghiệp đó hiện nay là sử dụng thêm các công cụ để hỗ trợ bộ phận kế toán nhằm tiỿt kiệm chin phí>

                  phần mềm kế toán kaike là một trong những lựa chọn số 1 dành cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Được nghiên cứu phù hợp bao gồm đầy đủ phân hệ kế toán cần thiết. không chỉ tiết kiệm chi phí nhân lực mà còn giúp giảm gánh nặng công việc cho bộ phận kế toán.

                  chi tiết về các tính năng của phần mềm kế toán kaike: link

Xem thêm:  Chủ đầu tư tiếng Anh là gì? Bạn đã biết hay chưa??
Related posts
Giải đáp cuộc sống

Review TF88 | Sân chơi cá cược bóng đá, Casino online uy tín 

Giải đáp cuộc sống

Điểm mặt những trò chơi bắn cá đổi thưởng dễ chơi, dễ ăn tiền

Giải đáp cuộc sống

Low impact cardio là gì? Lợi ích của các bài tập này

Giải đáp cuộc sống

Kính đeo bị rộng phải làm sao? Hướng dẫn khắc phục tình trạng đeo kính bị rộng hiệu quả

Liên Hệ Quảng Cáo 

[mc4wp_form id="14"]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *