Giải đáp cuộc sống

Vai trò của đơn vị tư vấn quản lý dự án | Tư Vấn Kiến Trúc Xây Dựng

Tư vấn quản lý dự án là gì

Tư vấn quản lý dự án là gì

quản lý dự ° là lập kếch, tổ chức và quản lý, giám sat qua trình phát triển của dự mong ng — sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra. mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự encoun thể hi ở chỗ các công việc pHải ược hoàn thành theo yêu cầu và bảo ảm chất lượng, trong phạm vi chi pHí ược duyệt, đ đổi.

dau tu xay dung

phạm vi công việc của tư vấn quản lý dự án bao gồm:

– quản lý việc thực hiện tất cả các hợp đồng xây dựng của các nhà thầu khác đã ký kết với chủ đầu tư; – Xem xét, kiểm tra tiến ộ ộ do các nhà thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến ộ thực hiện dựen (nếu cần thiết) nhưng đã ược duyệt; – đánh Giá Tình Trạng hiện tại của việc thực hiện dự mood và nắm rõ các quy trình thực hiện dự Án ểể lập kếch hoạch quản lý và kiểm soát – Đánh giá các thay đổi liên quan đến thiết kế; thi công xây dựng; mua sắm vật tư, thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ; chạy thử, nghiệm thu và bàn giao công trình; đào Tao vận Hành: ề xuất chủ ầu tư các biện phap thích hợp ể ảm bảo các thay ổi trên không ảnh hưởng ến an toàn, chất lượng và ti ộ ộ ệc hio dac hio. – giúp chủ đầu tư lập và xem xét, đánh giá các tiêu chí lựa chọn nhà thầu; – kiểm tra, báo cáo, theo dõi việc cung cấp nhân lực, thiết bị của các nhà thầu; – theo dõi, đánh giá và báo cáo mức độ hoàn thành tiến độ của các nhà thầu; – Báo Cáo Các Khiếm Khuyết, Chậm Trễ Các Công Việc Tiến ộ Thực Hiện Của Các nhà thầu khác và yêu cầu Các nhà thầu nàyc crện phap đầu tư. căn cứ vào các biện pháp của các nhà thầu ưa ra, pmc đánh giá và ưa ra những biện phÁp ttuario ý kiến ​​​​của chynh mình nhằm hoàn ᑑchán thúng d

Xem thêm:  Tư bản tài chính là gì? (Cập nhật 2022)

– Báo cáo tiến độ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất theo yêu cầu của Chủ đầu tư, mỗi báo cáo bao gồm các nội dung chính: tình trạng tổng thể của dự án; khối lượng, chất lượng của từng công việc đã thực hiện và so sánh với kế hoạch đã đặt ra hoặc các hợp đồng đã ký; các vướng mắc và đề xuất biện pháp để xử lý; – Đánh giá tình hình chất lượng của dự án; – Tư vấn giúp chủ đầu tư hệ thống hóa và kiểm soát tài liệu của dự án; – Giúp Chủ đầu tư quản lý rủi ro liên quan đến dự án. – Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, điều hành tiến độ và chất lượng của thiết kế theo đúng hợp đồng thiết kế xây dựng công trình đã ký. – Kiểm tra, báo cáo, tổng hợp các thay đổi hoặc phát sinh thiết kế trong quá trình thực hiện dự án. – Giúp Chủ đầu tư xem xét, kiểm tra, kiểm soát việc lập, thực hiện kế hoạch thi công; – Xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến công tác thi công xây dựng công trình; – Các công tác chuẩn bị công trường của các nhà thầu như: thi công các công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình (văn phòng công trường; kho bãi tập phục vụ thi công; hệ thống điện, nước tạm phục vụ thi công; hệ thống đường tạm, hàng rào tạm phục vụ thi công …)….; – Xem xét việc huy động lực lượng, máy móc thiết bị thi công của các nhà thầu; – Biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu; – Tiến độ thi công của các nhà thầu; – Kế hoạch chất lượng công trình của nhà thầu; – Kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị của các nhà thầu; – Các kế hoạch khác phục vụ thi công công trình; – Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, giám sát, điều hành các nhà thầu, các nhà thầu tư vấn khác tham gia thực hiện dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ; – Xem xét, kiểm tra và ghi chép nhật ký công trình; – Xem xét, kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu, các nhà tư vấn khác theo hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu tư;

Xem thêm:  Hướng dẫn, thủ thuật về Wiki - Thuật ngữ

du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-la-gi-3 – Tổ chức, chủ trì các buổi họp giao ban tại công trường và tham gia các buổi họp do Chủ đầu tư chủ trì; – Xem xét, kiểm tra các báo cáo định kỳ (ngày, tuần, tháng) và các báo cáo khác của các nhà thầu; – Thực hiện việc xem xét và đánh giá các công việc phát sinh hoặc thay đổi so với kế hoạch, tài liệu đã được phê duyệt; – Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện các công việc phù hợp với các mốc và các khoảng thời gian quan trọng của dự án; – Thông báo cho Chủ đầu tư về tính đầy đủ của các công việc trước khi tiến hành nghiệm thu; – Lập và điều hành kế hoạch thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp với tổng tiến độ; – Kiểm tra kế hoạch và các điều kiện để tiến hành việc thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu và bàn giao; – Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc lập và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy, nổ của các nhà thầu; – Giúp Chủ đầu tư và người sử dụng công trình nắm và hiểu rõ cơ chế vận hành và các thao tác cần thiết liên quan đến vận hành công trình; – Kiểm tra kế hoạch đào tạo của các nhà thầu đào tạo; – Điều hành quá trình đào tạo và hướng dẫn vận hành; – Kiểm tra, giám sát việc chuyển giao công nghệ của các nhà thầu;

Xem thêm:  Sinh Năm 1984 mệnh gì? Tuổi Giáp Tý Hợp tuổi nào & Màu gì?
Related posts
Giải đáp cuộc sống

Low impact cardio là gì? Lợi ích của các bài tập này

Giải đáp cuộc sống

Kính đeo bị rộng phải làm sao? Hướng dẫn khắc phục tình trạng đeo kính bị rộng hiệu quả

Giải đáp cuộc sống

Thủ tục, hồ sơ xóa nợ thuế doanh nghiệp phá sản 

Giải đáp cuộc sống

Hướng Ngũ Quỷ là gì? Cách xác định và hóa giải hướng nhà Ngũ Quỷ hiệu quả

Liên Hệ Quảng Cáo 

[mc4wp_form id="14"]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *